Notice: Function WP_Scripts::localize được gọi không chính xác. Tham số $l10n phải là mảng. Để gửi dữ liệu không có kiểu cố định, vui lòng sử dụng hàm wp_add_inline_script(). Vui lòng xem Hướng dẫn Debug trong WordPress để biết thêm thông tin. (Thông điệp này đã được thêm vào trong phiên bản 5.7.0.) in /home/vnmedipharm.net/public_html/wp-includes/functions.php on line 6078
Bật Mí 10 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Tại Nhà Tốt Nhất
Notice: Trying to get property 'permalink' of non-object in /home/vnmedipharm.net/public_html/wp-content/plugins/wordpress-seo/src/context/meta-tags-context.php on line 308
Cách chữa

Bật Mí 10 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Tại Nhà Tốt Nhất

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh phổ biến ở đối tượng người cao tuổi và những người thường xuyên làm những công việc nặng nhọc. Tình trạng này gây đau nhức, khó chịu, từ đó ảnh hưởng đến việc di chuyển và sinh hoạt của người bệnh. Để cải thiện, một trong phương pháp được áp dụng nhiều nhất hiện nay là các cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết các phương pháp đó ngay trong phần nội dung dưới đây.

Top 10 Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà an toàn hiệu quả

Thoát bị đĩa đệm là bệnh xương khớp phổ biến, ảnh hưởng khu vực đốt sống lưng hoặc đốt sống cổ. Bệnh thường xảy ra ở người lớn tuổi, người lao động công việc nặng nhọc.

Bệnh khiến người bệnh đau, tê yếu chân tay, di chuyển khó khăn, ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc. Nguyên nhân gây lên hiện tượng nàu là phần nhân nhầy trong đĩa đệm tràn ra ngoài chèn ép dây thần kinh.

Hiên nay nhiều phương pháp điều trị thoát vị địa đệm như thuốc Tây y, phẫu thuật, bài thuốc Đông y,… Dù điều trị bằng phương pháp nào, người bệnh cần biện pháp chăm sóc tại nhà và chế độ ăn uống giúp hỗ trợ điều trị bệnh

Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà sử dụng thảo dược tự nhiên được nhiều người bệnh sử dụng
Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà sử dụng thảo dược tự nhiên được nhiều người bệnh sử dụng

Bạn đọc tham khảo 10+ cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà giúp hỗ trợ điều trị và giảm nhẹ triệu chứng được sử dụng phổ biến như:

Giảm đau thiết vị đĩa đệm bằng chườm nóng và chườm lạnh

Khi xuất hiện cơ đau do thoát vị địa đệm, bạn nên sử dụng biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh giảm cơn đau tức thời.

Chườm lạnh

Nhiệt độ lạnh giúp tê liệt thần kinh giúp xoa dịu cơn đau. Sử dụng phương pháp này với trường hợp người bệnh bị thoát vị đĩa đệm cấp tính.

Người bệnh nằm sấp và  sử dụng túi chườm đá chườm lên khu vực có đốt sống bị thoát vị khoảng 15 -20 phút. Thực hiện 3-4 lần/ ngày, giúp làm giảm cơn đau hiệu quả, tức thời.

Chườm nóng

Tương tự như chườm lạnh, nhiệt độ cao giúp giảm cơn đau, lưu thông máu đến khu vực bị tổn thương do đĩa đệm và phần mềm xung quanh. Bạn sử dụng nước sôi để nguội khoảng 70-80 độ rồi cho vào túi chườm hoặc chai thủy tinh. Người bệnh nằm sấp, sử dụng túi chườm, chườm lên đốt sống bị thoát bị đĩa đệm khoảng 15-20 phút.

Chườm nóng
Chườm nóng

Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng muối được sao nóng để chườm hoặc sử dụng tắm bằng nước ấm giảm giúp hỗ trợ điều trị triệu chứng và cơn đau do thoát bị đĩa đệm.

Luyện tập thể dục thể thao điều trị thoát vị đĩa đệm

Rất nhiều người bệnh quan niệm sai lầm là khi bị thoát vị đĩa đệm không nên luyện tập thể dục thể thao. Theo một số nghiên cứu, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên không chỉ tăng cường sức đề kháng.

Còn giúp cải thiện tâm trạng, giải phóng endorphin xoa dịu cơn đau hiệu quả.Tuy nhiên người bệnh nên thực hiện động tác nhẹ nhàng, không luyện thể dục cường độ mạnh như:

Đi bộ

Bạn nên đi bộ khoảng 30-60 phút mỗi ngày. Giúp máu lưu thông, đưa oxy nuôi dưỡng xương và phần mềm xung quanh khu vực thoát vị. Từ đó giảm áp lực đè lên dây thần kinh và khu vực đốt sống giúp cải thiện triệu chứng và giảm đau.

Đi bộ giúp hỗ trợ thoát vị đĩa đệm
Đi bộ giúp hỗ trợ thoát vị đĩa đệm

Đi xe đạp

Đi xe đạp không chỉ tăng cường sức khỏe còn giúp phần cột sống lưng luôn thẳng và vận động linh hoạt hơn

Tập yoga

Người bị thoát vị đĩa đệm nên thực hiện bài tập yoga tốt cho xương sống lưng và sống cổ như tư thế châu chấu, tư thế rắn hổ mang,… Bài tập yoga giúp cột sống linh hoạt, tăng đàn hồi lớp sụn đệm giữa đốt sống từ đó giảm cơn đau hiệu quả. Hơn nữa, bài tập này luôn giúp tính thần thoải mái, ngủ ngon giấc hơn.

Ngoài ra người bệnh bơi lội, luyện tập xà đơn,… cải thiện tình trạng bệnh

Sử dụng cây xương rồng điều trị thoát vị đĩa đệm

Trong đông y, cây xương rồng có tính lạnh, vị đắng thanh nhiệt giải độc cơ thể. Thảo dược này được sử dụng chống sưng, tiêu viêm, giảm đau nhức xương khớp, cải thiện cơ đau do thoát vị đĩa đệm.

Để mang đến hiệu quả tốt nhất bạn nên sử dụng xương rồng ba cạnh hoặc xương rồng bẹ.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà từ cây xương rồng
Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà từ cây xương rồng

Kết hợp xương rồng và muối 

Chuẩn bị

  • 3 nhánh xương rồng
  • Một chút muối

Thực hiện

  • Loại bỏ gai xương rồng và rửa sạch
  • Thái lát nhỏ xương rồng, xay nhuyễn và thêm một chút muối
  • Cho hỗn hợp vào chảo sao nóng và chườm lên khu vực đốt sống bị ảnh hưởng
  • Thực hiện 2-3 lần/ ngày, cơn đau do thoát vị đĩa đệm được giảm hiệu quả

Kết hợp xương rồng và dây tơ hồng

  • Sử dụng lá xương rộng loại bỏ gai, và rửa sạch
  • Ngâm xương rồng trong nước muối loãng khoảng 10-15 phút
  • Người bệnh cắt nhỏ dây tơ hồng và xương rồng sau đó cho hỗn hợp lên sao nóng
  • Sử dụng hỗn hợp chườm lên khu vực bị đau do thoát vị đĩa đệm 2-3 lần/ ngày

Điều trị bằng cây đinh lăng

Cây đinh lăng được ví như nhân sâm của Việt Nam, không chỉ bồi bổ cơ thể còn được sử dụng phổ biến điều trị bệnh về xương khớp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống,.. Toàn bộ lá, thân, rễ của đinh lăng tác dụng chữa bệnh.

Trong rễ chứa thành phần saponin, vitamin B1, B2, axit amin,… giúp tăng cường sức đề kháng, cơ thể dẻo dai. Sử dụng thân, lá đinh lăng giúp bồi bổ xương khớp, lưu thông máu và giảm cơn đau do thoát bị đĩa đệm.

Do đó chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà bằng đinh lăng được nhiều người bệnh thực hiện, mang đến hiệu quả và giảm sự lệ thuộc vào thuốc tân dược.

Cách điều trị từ cây đinh lăng
Cách điều trị từ cây đinh lăng

Bài thuốc sử dụng lá đinh lăng đắp ngoài da

Lá đinh lăng được rửa sạch và cho vào chảo sao vàng, chườm lên vùng đốt sống bị thoát vị khoảng 20-30 phút. Người bệnh nên sử dụng khi còn ấm, khi hỗn hợp bị nguội cần sao lại và thực hiện cải thiện cơn đau

Bài thuốc uống từ thân và rễ đinh lăng

Sử dụng thân và rễ đinh lăng được rửa sạch, thái nhỏ và sắc với 1 lít nước. Kiên trì thực hiện, cơn đau và triệu chứng bệnh được cải thiện rõ rệt sau 2 tuần.

Bài thuốc điều trị từ lá lốt

Trong Đông y lá lốt có tính ấm, trừ hàn, lưu thông máu trong cơ thể và giảm đau hiệu quả. Hơn nữa, theo một số nghiên cứu, thảo dược này chứa hoạt chất piperine, piperonal giúp chống viêm, kháng khuẩn. Thực hiện phương pháp này được đánh giá lành tính, không chứa tác dụng phụ và thực hiện cho mọi đối tượng.

Người bệnh sử dụng lá lốt nguyên chất hoặc kết hợp nguyên liệu khác để mang đến hiệu quả

Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà từ lá lốt
Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà từ lá lốt

Dùng lá lốt chườm

Người bệnh chuẩn bị 1 nắm lá lốt rửa sạch, cắt nhỏ và cho vào chảo sao cùng một chút muối. Cho hỗn hợp vào miếng vải mỏng và chườm lên vùng da bị thoát vị đĩa đệm. Người bệnh dùng chườm nóng, có thể tận dụng sử dụng nhiều lần trong ngày.

Kết hợp lá lốt và sữa tươi

  • Người bệnh rửa sạch lá lốt và xay nhuyễn
  • Chắt lấy nước cốt pha với khoảng 300ml sữa tươi
  • Cho hỗn hợp đun sôi và sử dụng 2-3 lần/ngày.
  • Thực hiện trong khoảng 2 tuần cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả

Sử dụng lá lốt ngâm chân

Bạn cho lá lốt nấu nước và sử dụng ngâm chân trước khi đi ngủ. Phương pháp này giúp tăng cường máu lưu thông, máu đem dưỡng dưỡng chất nuôi dưỡng cơ thể, giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, còn giúp người bệnh tinh thần thoải mái, ngủ ngon giấc hơn.

Sử dụng cây ngải cứu

Tương tự như thảo dược khác, cây ngải cứu được nhiều người bệnh sử dụng giảm cơn đau thoát vị đĩa đệm. Hoạt chất cineol, polyphenol trong ngải cứu tác dụng kháng viêm, giảm cơn đau tức thì.

Trong y học cổ truyền, thảo dược này tính ấm, tán hàn, khí huyết lưu thông. Thường được sử dụng trong bài thuốc điều trị xương khớp, bồi bổ cơ thể, đau bung kinh, thoát vị đĩa đệm.

Sử dụng ngải cứu điều trị thoát vị đĩa đệm
Sử dụng ngải cứu điều trị thoát vị đĩa đệm

Người bệnh sử dụng ngải cứu theo các cách sau:

  • Chườm nóng: Ngải cứu rửa sạch, thái nhỏ và cho vào sao nóng với một chút muối. Đổ hỗn hợp ra vải và chườm lên khu vực bị thoát bị đĩa đệm
  • Ngải cứu kết hợp với rượu: Tương tự sử dụng ngải cứu để chườm nóng với muối. Sử dụng ngải cứu rửa sạch, thái nhỏ sao nóng với một chút rượu và chườm lên vùng đốt sống bị đĩa đệm. Bạn có thể thay giấm bằng rượu vẫn đảm bảo công dung của bài thuốc.
  • Kết hợp ngải cứu và mật ong: Ngải cứu rửa sạch, xay nhuyễn và chắt lấy nước. Pha nước cốt với mật ong sử dụng 2 lần/ ngày vào buổi sáng và tối. Kiên trì thực hiện vài tuần mang đến hiệu quả

Chữa thoát bị đĩa đệm tại nhà bằng lá mật gấu

Theo nghiên cứu trong lá mật gấu chứa thành phần có lợi như  Ursolic acid,  β-sitosterol. Hoạt chất này giảm đau, chống viêm ở khu vực đốt sống bị thoát bị đĩa đệm. Hơn nữa, nguyên liệu này còn tiêu diệt gốc tự do gây hại cho sụn khớp và ức chế sự phát triển của tế bào ung thư.

Người bệnh sử dụng lá mật gấu theo các cách dưới đây:

  • Lá mật gấu nguyên chất: Lá mật gấu rửa sạch và sắc với nước khoảng 15 phút. Sử dụng thường xuyên không chỉ giảm đau do thoát vị còn giúp đau mỏi do thoát vị, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, máu trong mỡ,…
  • Kết hợp lá mật gấu với bia: Sử dụng lá mật gấu rửa sạch và xay nhuyễn với nước. Chắt lấy nước trộn đều với bia sử dụng thường xuyên sau khi ăn.

Cây cỏ xước

Một trong những nguyên liệu không xa lạ điều trị thoát vị đĩa đệm là cây cỏ xước. Trong thảo dược này chứa  Saponin, vitamin C, caroten,…  giúp giảm đau và tăng cường sức đề kháng cơ thể. Hơn nữa cây cỏ xước tăng cường lưu thông máu, đẩy mạnh quá trình trao đổi chất trong cơ thể, hệ xương chắc chắn và dẻo dai hơn.

Chính vì lý do đó, điều trị thoát bị đĩa đệm bằng cây cỏ xước được nhiều người bệnh tin sử dụng.

Cây cỏ xước hỗ trọ điều trị thoát vị đĩa đệm
Cây cỏ xước hỗ trọ điều trị thoát vị đĩa đệm

Bạn có thể sử dụng nguyên liệu này kết hợp thảo dược khác để mang đến hiệu quả.

  • Bài thuốc số 1: Chuẩn bị cây cỏ xước, lá lốt, đô trong, ý dĩ. Đem tất cả nguyên liệu sắc lên và sử dụng 3 lần/ ngày.
  • Bài thuốc số 2: Kết hợp cây cỏ xước cùng bạch liêm, dền gai, chùm gửi, cỏ ngươi, lá lốt đem phơi khô và sắc nên sử dụng trong ngày

Khi thực hiện bài thuốc trên người bệnh cần tham khảo liều lượng và sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà bằng cây trinh nữ

Theo y học cổ truyền, cây trinh nữ hay còn gọi là cây xấu hổ là nguyên liệu không thể thiếu để điều trị bệnh về xương khớp, viêm khí quản. Thảo dược này chứa hoạt tác dụng an thần, giúp giảm đau do đĩa đệm, tinh thần người bệnh thoải mái, ngủ ngon giấc hơn.

Bạn sử dụng cây trinh nữ thái nhỏ cho vào chảo sao nóng với 3 muỗng rượu trắng. Sau đó đem rễ cây sắc với nước uống và sử dụng 2 lần/ ngày.

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây chìa vôi

Cây chìa vôi trong y học cổ truyền có tính mát, thanh nhiệt giải độc, lưu thông khí huyết được sử dụng trong bài thuốc điều trị xương khớp. Hơn nữa hoạt chất, phenolic, saponin, vitamin C  trong cây chìa vôi giảm đau, chống oxy hóa do thoát vị đĩa đệm.

Cách điều trị từ cây chìa vôi
Cách điều trị từ cây chìa vôi

Bạn sử dụng cây chìa vôi theo các cách dưới đây:

  • Sử dụng cây chìa vôi chườm nóng: Lá chìa vôi rửa sạch, vò nát và cho vào chảo sao nóng với một chút muối. Sau đó sử dụng hỗn hợp chườm lên khu vực cột sống bị thoát bị đĩa đệm. Bạn sử dụng 2 lần/ ngày mỗi khi cơn đau tái phát
  • Kết hợp chìa vôi với thảo dược khác: Kết hợp chìa vôi với cây chùm gửi, lá lốt, thổ ngưu, rau dền gai cho vào nồi và sắc lên. Sử dụng 3 lần/ ngày, giúp cải thiện cơn đau, triệu chứng bệnh được kiểm soát.

Người bệnh có thể kết hợp chườm nóng và bài thuốc uống giúp tăng nhân đôi công dụng.

Ngoài ra người bệnh sử dụng phương pháp chữa thoát vị địa đệm tại nhà bằng xoa bóp bấm huyệt, chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt khoa học.

Về bản chất các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà giúp giảm đai cải thiện triệu chứng bệnh. Do đó chỉ nên áp dụng phương pháp này với trường hợp tình trạng bệnh nhẹ, chưa biến chứng nghiêm trọng. Hơn nữa người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ và kiên trì thực hiện.

Những lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà

Bệnh cạnh thực hiện điều trị người bệnh cần lưu ý những điều dưới đây giúp cải thiện tình trạng bệnh:

  • Đối với trường hợp người bệnh bị thừa cân, béo phì cần giảm cân để giảm áp lực lên cột sống, giảm nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm
  • Giữ tinh thần thoải mái, không bị căng thẳng stress, bởi tình trạng này kéo dài khiến triệu chứng và tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
  • Không bẻ lưng một cách đột ngột, giữ tư thế thẳng lưng khi làm việc
  • Luyện tập thể dục thể thao bài tập nhẹ nhàng như bơi lội, yoga, đi bộ,…
  • Chế độ ăn uống khoa học, nâng cao sức khỏe cho hệ xương khớp. Bổ sung thực phẩm giàu protein, nhiều omega 3, canxi và vitamin D. Ngược lại bạn nên hạn chế đồ ăn cay nóng, chứa nhiều đường, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ
  • Không sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn, chất kích thích khiến triệu chứng bệnh bùng phát nghiêm trọng hơn.
  • Ngủ đúng tư thế, giảm áp lực cho cột sống bị thoát vị đĩa đệm. Người bệnh có thể nằm ngửa hoặc nằm nghiêng kê đầu gối. Không nên nằm sấp hoặc ngồi ngủ tăng nguy cơ phần nhân nhầy thoát ra ngoài, chèn ép lên dây thần kinh.
  • Người bệnh cần khám sức khỏe định kỳ để nhận biết tình trạng bệnh. Nếu cơn đau kéo dài, khó khăn trong đi lại, đi đại tiểu tiện không kiểm soát cần đi thăm khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

Chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà sử dụng nguyên liệu tự nhiên, an toàn và dễ thực hiện. Tuy nhiên phương pháp này điều trị với tình trạng bệnh nhẹ, không giúp điều trị dứt điểm bệnh và không thay thế được pháp y hoa. Bên cạnh đó người bệnh cần chế độ sinh hoạt ăn uống khoa học giúp cải thiện bệnh.

Đừng bỏ lỡ

Câu hỏi thường gặp
Tập thể hình là bộ môn được nhiều người lựa chọn nhằm mục đích nâng cao sức khỏe và cải thiện vóc dáng. Tuy nhiên nếu không phải đối tượng phù hợp và đúng kỹ thuật, hoạt động này có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực. Do đó rất nhiều người lo lắng […]
Thời gian đầu sau quá trình can thiệp ngoại khoa để chữa bệnh thoát vị, bệnh nhân có thể gặp những ảnh hưởng tiêu cực về vấn đề sức khỏe, cần hạn chế kiêng một số hoạt động hàng ngày. Cũng bởi vậy rất nhiều người băn khoăn liệu khi mổ thoát vị đĩa đệm […]
Chúng ta đều biết thoát vị đĩa đệm là chứng bệnh làm giảm sức khỏe tổng thể, ảnh hưởng đến khả năng vận động, sinh hoạt của người bệnh. Tuy nhiên khi gặp trường hợp này, nhiều người lo lắng bệnh tác động tiêu cực đến chức năng tình dục của cánh mày râu. Vậy […]
Thoát vị đĩa đệm là một bệnh lý xương khớp thường gặp ở những người bước qua tuổi 30. Bệnh gây ra những cơn đau đớn khó chịu ở vùng lưng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Chưa kể bệnh nếu không được điều trị dứt điểm sẽ rất […]
Bệnh thoát vị đĩa đệm là một vấn đề sức khỏe ngày càng phổ biến, đặc biệt là ở những người làm việc nặng nhọc hoặc có thói quen ngồi lâu. Đây là tình trạng khi một phần của đĩa đệm cột sống bị đẩy ra ngoài, gây áp lực lên các dây thần kinh […]

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *