Hướng Dẫn 5 Cách Chữa Mề Đay Bằng Gừng Vô Cùng Hiệu Quả Tại Nhà
Gừng là gia vị quen thuộc giúp làm tăng hương vị của món ăn và làm món ăn ngon hơn. Bên cạnh đó, đây cũng là nguyên liệu được dùng chữa trị các bệnh ngoài da. Khi bị mề đay, người bệnh có thể dùng gừng để xử lý các triệu chứng một cách an toàn, hiệu quả. Dưới đây là 5 cách chữa mề đay bằng gừng bạn đọc có thể tham khảo và thực hiện tại nhà.
Chữa mề đay bằng gừng có hiệu quả không?
Nổi mề đay là dạng bệnh thuộc dị ứng ngoài da thường gặp, với triệu chứng xuất hiện mẩn đỏ các mảng da đỏ một cách đột ngột. Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng ảnh hưởng thẩm mỹ, cảm giác ngứa ngáy, nóng rát, châm chích ảnh hưởng công việc và cuộc sống.
Trong dân gian có nhiều bài thuốc điều trị bệnh hiệu quả như lá trầu không, lá khế, lá tía tô,… Chữa mề đay bằng gừng là một trong bài thuốc dân gian được nhiều người bệnh sử dụng
Theo y học cổ truyền, gừng (hay còn gọi là khương sinh) có tính ấm, vị cay, tác dụng giải độc, thanh lọc cơ thể, chống ngứa. Do đó không chỉ sử dụng trong bài thuốc trị cảm mạo, trị ho, viêm phế quản,… còn hỗ trợ điều trị nổi mề đay và bệnh dị ứng ngoài da khác.
Thành phần Gingerol, Zingiberen, tinh bột, chất cay,… trong gừng có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn ngăn ngừa vi khuẩn gây hại, hạn chế sự lan rộng bệnh. Bên cạnh đó, gừng còn chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp phục hồi các mô da tổn thương, giảm ngứa, ngăn ngừa viêm nhiễm, hỗ trợ làm mờ các vết đỏ, ngừa sẹo hiệu quả
Nhờ những tác dụng kể trên mà chữa mề đay bằng gừng được nhiều người bệnh sử dụng. Giúp cải thiện một số triệu chứng như ngứa ngáy, da nổi mẩn đỏ, nóng rát và ngăn ngừa viêm nhiễm.
Hướng dẫn 5 cách chữa mề đay bằng gừng hiệu quả
Gừng có nhiều công dụng, người bệnh có thể sử dụng gừng uống, ngâm rửa, đắp ngoài da để trị mề đay. Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh, lương y Tuấn khuyên người bệnh sử dụng các phương pháp sau:
Nấu nước tắm từ gừng điều trị mề đay
Theo lương y Tuấn, phương này được khuyên dùng với trường hợp người bệnh bị nổi mề đay toàn thân do dị ứng thực phẩm, thời tiết,… Giúp tiêu viêm, giảm ngứa, mẩn đỏ và sát trùng da, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả:
Nguyên liệu:
- 3 củ gừng tươi
- 2 – 3l nước
Thực hiện:
- Rửa sạch gừng, gọt vỏ và giã nát
- Cho gừng giã nát vào đun sôi
- Sau đó hòa với nước mát, sử dụng tắm làm sạch cơ thể và vùng da bị mề đay.
Kết hợp gừng với muối điều trị mề đay
Trong Đông y, muối có vị mặn, tính hàn, tiêu viêm và kháng khuẩn tốt. Muối tác dụng tiêu viêm, giải độc và điều trị bệnh viêm nhiễm ngoài da như viêm da dị ứng, nổi mề đay,…. Do đó sử dụng gừng kết hợp với muối mang đến công dụng lành tính, giúp triệu chứng viêm ngứa được cải thiện.
Nguyên liệu
- 1 củ gừng tươi
- 3 thìa muối
Thực hiện:
- Gừng tươi rửa sạch, gọt vỏ và giã nát
- Cho gừng được giã nát đun sôi với nước trong khoảng 10 phút
- Sau đó cho thêm muối và tắt bếp
- Cho nước bớt nguội và sử dụng ngâm rửa vùng da bị mề đay
Sử dụng liên tục trong 3-5 ngày giúp giảm ngứa, ngăn ngừa viêm nhiễm khi bị mề đay. Tuy nhiên phương pháp này hỗ trợ giảm ngứa, ngăn ngừa sưng tấy viêm da, không điều trị triệu chứng mề đay hoàn toàn.
Sử dụng gừng tươi kết hợp mật ong
Trong mật ong chứa nhiều dưỡng chất như axit amin, vitamin B, E, khoáng chất và chất chống oxy hóa giảm tình trạng khô ráp, bong tróc và ngứa trên da. Ngoài ra mật ong còn giúp tăng cải thiện vùng da bị tổn thương và hạn chế tình trạng để lại thâm sẹo.
Bài thuốc kết hợp mật ong và gừng giúp giảm nhanh cảm giác ngứa ngáy, viêm da do mề đay.
Nguyên liệu
- 2 củ gừng tươi
- 2-3 thìa mật ong
Thực hiện
- Gừng rửa sạch gọt vỏ và thái lát
- Đun sôi nước, cho gừng được thái nát vào nồi
- Sau đó cho mật ong và khuấy đều hỗn hợp
Người bệnh sử dụng khi còn ấm, kết hợp mật ong và gừng không chỉ điều trị các triệu chứng của nổi mề đay, hỗn hợp còn giúp giải độc, thanh lọc tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Kết hợp gừng đường phèn và giấm
Trong Đông y đường phèn có vị ngọt, tính bình, kháng viêm. Kết hợp với gừng tươi, giấm giúp hỗ trợ điều trị bệnh mề đay, bảo vệ làn da khỏi vi khuẩn, virus có hại. Bên cạnh đó thành phần trong đường phèn và gừng giúp tái tạo, phục hồi vùng da bị tổn thương nhanh chóng.
Nguyên liệu:
- 2 củ gừng tươi
- 100g đường phèn
- 1 thìa giấm chua
Thực hiện:
- Gừng tươi rửa sạch, gọt vỏ và thái sợi
- Cho gừng, giấm, đường phèn và nồi và đun lên
- Đến khi hỗn hợp có mùi thơm thì cho nước vào
- Đun sôi đến khi hỗn hợp cô đặc còn 1/2 chén nước
- Chắt lấy nước và sử dụng khi còn nóng.
Người bệnh sử dụng 2 lần/ ngày trong 5-7 ngày giúp điều trị bệnh hiệu quả.
Sử dụng gừng tươi ngâm rượu đắp ngoài da
Gừng và rượu đều có tác dụng sát trùng vết thương, tạo lớp màng bảo vệ ngắn ngừa vi khuẩn virus có hại xâm nhập cơ thể. Do đó ngoài bài thuốc công hiệu từ bên trong người bệnh tham khảo phương pháp gừng tươi ngâm rượu đắp ngoài da để mang đến hiệu quả
Nguyên liệu
- 2-3 gừng tươi
- 100ml rượu
Thực hiện
- Gừng tươi rửa sạch, gọt vỏ thái lát hoặc giã nhuyễn
- Cho gừng vào lọ thủy tinh chứa rượu ngâm trong 1 ngày đêm
- Lau sạch vùng da bị mề đay bằng nước ấm hoặc nước muối loãng
- Sử dụng hỗn hợp thoa nhẹ nhàng lên vùng da bị mề đay khoảng 15 phút
- Rửa sạch lại bằng nước ấm
Phương pháp này mang đến hiệu quả, điều trị bệnh mề đay hiệu quả. Tuy nhiên không áp dụng cho vùng da có vết thương hở hoặc dấu hiệu nhiễm trùng. Người bệnh nên hạn chế tiếp xúc với ánh nắng trong thời gian áp dụng.
Phương pháp điều trị bệnh mề đay bằng gừng là mẹo dân được truyền miệng, chưa được khoa học kiểm chứng. Do đó người bệnh không được quá lạm dụng, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Ngoài ra các phương pháp này chỉ hỗ trợ cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, nên sử dụng với trường hợp bệnh khởi phát.
Một số lưu ý khi chữa mề đay bằng gừng
Phương pháp chữa mề đay bằng gừng được đánh giá lành tính, an toàn, hiệu quả. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong điều trị, lương y Tuấn khuyên người bệnh cần lưu ý một vài điều sau đây:
- Với trường hợp người bệnh bị viêm loét, vùng da mề đay bị tổn thương nặng không nên sử dụng phương pháp điều trị từ gừng
- Gừng có tính ấm, vị cay, nên sử dụng gừng với liều lượng phù hợp. Không sử dụng quá nhiều, có thể làm nghiêm trọng triệu chứng viêm đỏ, nóng rát tại vùng da bị tổn thương
- Hạn chế tình trạng gãi, chà xát mạnh vùng da bị mề đay gây trầy xước, nhiễm trùng
- Tùy thuộc vào cơ địa từng người bài thuốc có hiệu quả khác nhau. Khi sử dụng bệnh không cải thiện, người bệnh nên sử dụng phương pháp khác
- Ngưng sử dụng phương pháp trên khi da bị kích ứng và tình trạng bệnh không thuyên giảm.
- Mặc quần áo thông thoáng, hạn chế tình trạng gây ngứa
- Cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể
- Chế độ ăn khoa học hợp lý giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch.
- Thăm khám bệnh định kỳ hoặc tái khám đều đặn để kịp thời phát hiện dấu hiệu thay đổi bất thường của cơ thể
- Ngoài sử dụng gừng tươi, người bệnh tham khảo cách điều trị nổi mề đay bằng bài thuốc dân gian như lá khế, lá tía tô, lá trầu không, chè xanh,…
Chữa mề đay bằng gừng là phương pháp điều trị đơn giản, dễ thực hiện. Tuy nhiên người bệnh chỉ nên sử dụng với trường hợp mề đay cấp độ nhẹ.
đang mang thai tháng thứ 5 thì có dùng gừng ngâm rượu bôi ngoài da được không hả các bác?
Phụ nữ sau sinh có dùng được thuốc mề đay đỗ minh đường ko, vk tôi mới sinh được 1 tháng mề đay nổi khắp lưng và 2 cánh tay. Tư vấn giúp tôi. Cảm ơn
dùng ok đấy anh, thuốc này là thuốc nam nên lành tính lắm. Đến phụ nữ đang bầu còn dùng được nữa kìa anh. Chị diễn viên nguyệt hằng cũng bị mề đay sau sinh và dùng thuốc này khỏi r đó. Thuốc cũng được liệt kê vào danh sách sử dụg được cho phụ nữ sau sinh đây ạ
Đẻ xong cơ thể thay đổi nội tiết nên dễ mẩn ngứa mề đay thật, trước mình cũng bị. Bạn cho vợ dùng thuốc nam là yên tâm nhất đấy, bồi bổ cơ thể luôn, chứ thuốc tây nhiều tác dụng phụ, dùng hơi lo bạn ạ
gừng pha mât ong uống có khỏi mề đay thật không? Ai uống chưa cho mình xin tí chia sẻ với
tui uống 2 tuần không thấy mề đay lặn đâu, nhưng được cái có đỡ ngứa hơn chế ạ. Tui nghĩ vẫn phải dùng thuốc thôi chứ mề đay nặng như tui cách này không ăn thua mấy
Tắm nước gừng em tưởng là tắm nước ấm chứ hoá ra là nước mát à? Thế mà mấy hôm nay em đều tắm ấm hic
Trẻ con dưới 5 tuổi dùng thuốc mề đay đỗ minh thì uống thế nào? Liều lượng ra sao?
thuốc này ở dạng cao đặc rồi nên uống thì mình cứ pha cao thuốc vào nước nóng cho con dùng thôi chị ơi. Con em 7 tuổi dùng thuốc này thì bác sĩ cho uống liều lượng ngày 2 lần, mỗi lần 1 thìa cao.Con chị bé hơn cũng có thể liều dùng sẽ khác, em cho chị số bác sĩ, chị gọi điện hỏi bảo bác sĩ tư vấn cho 0963302249
Thuốc có dễ uống không bạn? Sợ vị đắng gắt mua về thằng cu nhà mình nó không chịu uống thì phí tiền
không biết bọn trẻ con uống có sợ không nhưng như mình là ng lớn, uống thuóc này thấy vị dễ chịu hơn thuốc sắc nước rất nhiều, không bị đắng ngắt đâu. Bạn sợ con uống chưa quen thì cứ lấy trước 1 tháng thôi, về cho bé uống thử đã, đừng lấy liền luôn mấy tháng vội k nhỡ bé k uống được lại phí thuốc
Tôi 2 tuần nay bị nổi mề đay, đi khám ở viện thì bác sĩ kết luận do gan tôi kém và nóng nên bị mề đay. Bác sĩ có kê cho đơn thuốc tây mà tôi không mua, muốn dùng thuốc nam cho lành. Như trường hợp của tôi là chỉ cần dùng loại bổ gan dưỡng huyết trong bài thuốc mề đay đỗ minh là được nhỉ?
cả bài thuốc có 3 loại kết hợp vào thế kia tức là sẽ dùng cả 3 chị nha. Chị bị mẩn ngứa do nóng gan thì khi điều trị vẫn cần trị toàn diện thì mới khỏi dứt được chứ chỉ tập trung cải thiện cái gan thì chưa ăn thua. Cơ chế của thuốc nam là chữa từ gốc lên ngọn, bồi bổ chính khí và tăng đề kháng cho cơ thể mà. Trước em nổi mề đay do dị ứng thời tiết thôi mà bác sĩ cũng kê cho cả 3 loại rồi giải thích cặn kẽ cơ chế điều trị cho e, e mới hiểu á. Em dùng hết 2 tháng thuốc là hơn năm nay chả thấy nổi mẩn gì nữa dù dạo này thời tiết thất thường
Bạn ơi bạn dùng thuốc này rồi thì cho mình xin giá thuốc tham khảo được không? Mình cảm ơn nhiều
Mình thấy cuối bài này có để giá của từng loại thuốc trong bài thuốc mề đay đỗ minh, bạn tham khảo xem này. Không rõ có chính xác không vì mình thấy nhiều người bảo giá thuốc không cố định mà bài này lại thấy ghi rõ giá từng loại
giá không cố định là giá cho cả liệu trình thuốc ấy chị ơi, chứ giá từng loại thuốc thì vẫn có chứ, đây là giá nhà thuốc họ niêm yết theo đúng quy định của bộ y tế đó. Còn liệu trình thuốc của mỗi người thì bác sĩ sẽ kết hợp, điều chỉnh khác nhau theo sát tình trạng bệnh. Tức là cùng 3 loại thuốc như thế nhưng số lượng và liều lượng thuốc không ai dùng giống ai cả, cần thiết bác sĩ còn có thể phối cho thêm 1 số vị thuốc để bổ trợ nữa. Như em vs chị gái em cùg dùng thuốc này, em hết có 1tr5/ tháng mà chị gái em hết hơn 2tr/ tháng đó ạ
Hoá ra là thế, bảo sao hôm nọ tôi đến nhà thuốc này bảo muốn mua thuốc, bán giúp tôi 1 tháng trước mà lễ tân bảo tôi lên khám vs bác sĩ trước, rồi có đơn thuốc bác sĩ kê thì mới bán thuốc được, không có đơn không biết bán tn.
Gừng có tính ấm, mà bị mề đay thì phải làm mát, thanh lọc cơ thể thì mề đay mới khỏi chứ dùng gừng để rực người lên thêm, mề đay phát ra nhiều hơn à?
Đâu phải cứ bị mề đay đèu là do nóng trong người đâu bác. Mề đay đúng hơn nó là do đọc tố trong cơ thể, gan kém,…gây ra. Mà tính ấm của gừng sẽ giúp thanh lọc, thải độc cơ thể rồi chống ngứa luôn thì dùng gừng là hợp lý rồi còn gì
mình đọc trên mạng thấy k chỉ mỗi trang này mà còn rất nhiều trang đưa gừng vào danh sách chữa trị mề đay ấy. Phải an toàn và có hiệu quả thì người ta mới dám viết vậy chứ có hại thì ai dám viết. Bản chất của gừng cơ bản cũng lành và rất tốt mà