Tin tức

Nấm Da Đầu Lan Xuống Mặt Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Hiệu Quả

Nấm da đầu là bệnh lý ngoài da, xuất hiện trên đầu, có thể gây ra hiện tượng ngứa ngáy khó chịu, thậm chí là rụng tóc. Bệnh ở thể nhẹ thường dễ dàng khắc phục, không để lại hệ lụy nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu để trong thời gian dài không có biện pháp can thiệp sẽ bị lan xuống mặt. Vậy nấm da đầu lan xuống mặt có nguy hiểm không? Tìm hiểu câu trả lời chi tiết cùng cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả nhất dưới đây.

Nấm da đầu có lan xuống mặt không? Có nguy hiểm không?

Nấm da đầu (ecpet mảng tròn) là một dạng viêm nhiễm vùng da đầu. Bệnh gây tổn thương khiến người ngứa ngáy khó chịu, vảy gàu, rụng tóc, hói đầu. Ở trường hợp nặng người bệnh xuất hiện mảng da đầu ửng đỏ và khuynh hướng lan rộng khắp da đầu và vùng da xung quanh

Nấm da đầu là bệnh viêm da mãn tính có tính chất tự miễn, nguyên nhân gây bệnh do vi nấm (Trichophyton, Microsporum) hoặc do bệnh lý khác như bệnh vảy nến, á sừng.

Nấm da đầu có lây lan xuống mặt và nhiều bộ phận khác
Nấm da đầu có lây lan xuống mặt và nhiều bộ phận khác

Theo chuyên gia về da liễu, bệnh có lây lan từ người sang người, từ vùng da này sang vùng da khác và lâu từ người và động vật

  • Lây nhiễm từ người sang người: Người không bị nấm da đầu sẽ dễ dàng bị lây nếu dùng chung vật dụng cá nhân như quần áo, lược chải đầu, mũ,… với người bị bệnh
  • Lây từ vùng da này sang vùng da khác: Người bệnh để tình trạng bệnh kéo dài, vùng da bị tổn thương sẽ lan toàn da đầu đến vùng da xung quanh như mặt, cổ, lưng,…
  • Lây nhiễm từ động vật: Trên cơ thể động vật (chó, mèo) có sự hiện diện tiềm ẩn của vi nấm. Khi chúng bị mất đi lớp lông bên ngoài, vi khuẩn này dễ dàng xâm nhập và gây hại trên da khi tiếp xúc.

Tuy nhiên, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, với trường hợp người bệnh bị nấm da đầu kết vảy, bong da tỷ lệ lây lan thấp. Ngược lại, khi người bệnh bị nấm da đầu xuất hiện mụn nước, chảy dịch vào dễ dàng lây lan sang vùng da lân cận và người xung quanh.

Như vậy, người bệnh khi bị nấm da đầu lây lan xuống mặt, cổ và toàn thân. Ngoài ra bệnh tổn thương nang tóc và gây rụng tóc, hói đầu. Nhiều trường hợp người bệnh có thể để lại sẹo vĩnh viễn, nhiễm trùng da đầu, nhiễm trùng máu khiến quá trình điều trị kéo dài. Bệnh ảnh hưởng thẩm mỹ, tâm lý khiến người bệnh tự ti trong giao tiếp.

Cách điều trị nấm da đầu lan xuống mặt hiệu quả

Để phòng ngừa nấm da đầu lây lan xuống mặt, cổ, toàn thân,.. khi nhận biết dấu hiệu của bệnh cần biện pháp điều trị kịp thời, đúng cách. Dù điều trị bằng phương pháp nào, người bệnh cần điều trị căn nguyên của bệnh và cải thiện triệu chứng nhanh chóng.

Một số biện pháp điều trị nấm da đầu lan xuống mặt người bệnh có thể tham khảo:

Sử dụng thuốc Tây điều trị

Điều trị bằng thuốc Tây luôn được người bệnh ưu tiên lựa chọn. Thuốc giúp diệt nấm, giảm triệu chứng bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc, cần tham đi thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

Thuốc bôi nấm da đầu

Với trường hợp nhẹ, mới khởi phát, người bệnh nên sử dụng thuốc bôi ngoài da như Ketoconazol, Miconazol, Clotrimazol, Fluconazole,… Thuốc giúp giảm ngứa, viêm, bong tróc trên da. Tuy nhiên biện pháp này khó tiếp cận vi nấm ở chân tóc và không điều trị dứt điểm.

Khi đó người bệnh cần sử dụng thuốc uống để điều trị, kháng nấm từ bên trong cơ thể.

  • Thuốc Griseofulvin: Thuốc được sử dụng phổ biến ở mọi đối tượng, giúp cải điều trị và cải thiện triệu chứng hiệu quả. Tuy nhiên đối tượng dưới 14 tuổi cần có tham khảo ý kiến của bác sĩ. Người bệnh sử dụng thuốc thường xuyên từ 8-10 tuần
Thuốc Griseofulvin trị nấm da đầu
Thuốc Griseofulvin trị nấm da đầu
  • Thuốc Terbinafine: Tương tự như thuốc Griseofulvin, thuốc giúp điều trị nấm, giảm ngứa, và sưng trên da đầu. Người bệnh nên sử dụng thuốc từ 4-6 tuần
  • Khi sử dụng thuốc uống, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ như chóng mặt, buồn ngủ, cơ thể mệt mỏi và nổi phát ban trên da. Nếu tình trạng kéo dài cần đến cơ sở y tế để điều trị đúng cách, phù hợp.

Mẹo dân gian chữa nấm da đầu

Sử dụng phương pháp dân gian được nhiều người bệnh sử dụng, bởi hiệu quả lâu dài, dễ thực hiện và không tác dụng phụ.

Điều trị nấm da đầu lan xuống mặt bằng bồ kết

Bồ kết không chỉ giúp tóc chị em đen mượt, óng ả còn giúp hỗ trợ và cải thiện nấm da đầu. Bởi theo nghiên cứu, thành phần Saponin tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, ngăn ngừa vùng da bị tổn thương lan rộng. Ngoài ra vitamin và dưỡng chất trong bồ kết còn giúp phục hồi hư tổn nuôi dưỡng tóc từ bên trong

Bạn sử dụng bồ kết nướng và đun sôi sử dụng để gội đầu. Thực hiện thường xuyên 3 lần/ tuần.

  • Vỏ bưởi

Trong Đông y, vỏ bưởi có tính bình, vị đắng, mùi thơm dịu nhẹ được sử dụng làm dầu gội giúp tóc mượt, óng ả. Hơn nữa, vitamin trong vỏ bưởi giúp dưỡng ẩm, tiêu diệt vi nấm và ức chế vi nhấm cải thiện tình trạng bong tróc, ngứa và khó chịu da đầu. Từ đó hạn chế vùng da bị tổn thương lan rộng sang vùng da lân cận.

Người bệnh sử dụng vỏ bưởi phơi khô, đun sôi sử dụng để gội đầu. Thực hiện 2-3 lần/ tuần, sau một thời gian cải thiện tình trạng bệnh.

Sử vùng vỏ bưởi điều trị bệnh tại nhà hiệu quả
Sử vùng vỏ bưởi điều trị bệnh tại nhà hiệu quả
  • Điều trị nấm da đầu bằng lá ổi non

Trong lá ổi chứa hoạt chất  Alpha limonene, Axit maslinic tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm. Sử dụng lá ổi rửa sạch đun sôi với nước sau đó thêm chanh, muối sử dụng gội đầu. Người bệnh thực hiện 3 lần/ tuần không chỉ điều trị nấm da đầu còn giúp tóc suôn mượt tránh rụng tóc

  • Lá trầu không

Trong lá trầu không chứa hợp chất Alkaloid, Carvacrol, Chavicol, Eugenol kháng sinh, tiêu diệt vi nấm, trị gàu giảm ngứa hiệu quả. Sử dụng lá trầu không giã nát chắt lấy nước.

Sau khi gội đầu thật sạch người bệnh gội lại với lá trầu không để tinh dầu thấm vào da đầu điều trị bệnh và hạn chế vùng da bị tổn thương lan rộng.

Biện pháp phòng ngừa bệnh nấm da đầu lan xuống mặt

Nấm da đầu bệnh mãn tính ngoài da, bệnh ảnh hưởng tâm lý, khiến người bệnh tự ti trong giao tiếp. Tình trạng bệnh kéo dài lây lan xuống mặt và vùng da lân cận, viêm nhiễm trên da.

Do đó, người bệnh cần biện pháp phòng ngừa tránh lây lan, và tổn thương nghiêm trọng hơn.

  • Không sử dụng chung đồ cá nhân với người khác, tránh lây nhiễm bệnh
  • Sử dụng dầu gội dịu nhẹ, chưa thành phần giúp kháng viêm, trị gàu hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Tuy nhiên người bệnh không nên quá lạm dụng, chỉ sử dụng 2-3 lần/ tuần
  • Người bệnh hạn chế gãi da đầu, tránh gây viêm nhiễm, vùng da bị tổn thương nghiêm trọng hơn
  • Hạn chế tiếp xúc với chất gây dị ứng, bụi bẩn. Khi ra đường cần biện pháp che chắn như đội mũ,…
  • Khi nhận biết dấu hiệu của bệnh cần đi thăm khám để điều trị theo phác đồ của bác sĩ
  • Chế độ ăn uống hợp lý, nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin B, chứa kẽm, chứa Allicin như cá, thịt, thịt gia cầm, các loại hạt, hành, tỏi,…  Ngược lại nên hạn chế hải sản, đường thực phẩm giàu vitamin C vì thực phẩm này tạo điều kiện vi nấm phát triển
Người bệnh nên bổ sung nhiều rau xanh trong thực đơn
Người bệnh nên bổ sung nhiều rau xanh trong thực đơn
  • Hạn chế sử dụng rượu bia, chất kích thích, hút thuốc lá
  • Nếu thú cưng của bạn có dấu hiệu nhiễm nấm cần đưa bác sĩ thú y để điều trị tránh lây nhiễm sang bạn và người xung quanh
  • Không tự ý sử dụng thuốc, trước khi sử dụng cần sự tham vấn y khoa
  • Nhận biết dấu hiệu của bệnh, điều trị sớm phòng ngừa bệnh lây lan và chuyển thành mãn tính

Bài viết cung cấp thông tin chi tiết về nấm da đầu lan xuống mặt. Từ đó, người bệnh nhận biết dấu hiệu của bệnh và chủ động điều trị và biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả.

ArrayArray
Câu hỏi thường gặp
Nấm da đầu là chứng bệnh do vi khuẩn gây ra, khiến người mắc có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, đồng thời chúng còn có thể gây viêm, bội nhiễm da. Khi đó rất nhiều người thắc mắc liệu nấm da đầu có lây không. Để được giải đáp chi tiết nhất về câu […]
Khi bị nấm da đầu, người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, kèm theo đó là hiện tượng bong tróc và có thể rụng tóc nhiều. Lúc này nếu sử dụng hóa chất hoặc sản phẩm không phù hợp có thể khiến tình trạng này nghiêm trọng hơn. Cũng bởi vậy rất nhiều […]
Nấm da đầu là tình trạng bong tróc, ngứa ngáy ở trên da đầu, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày và thẩm mỹ, khiến người bệnh rơi vào tâm lý tự ti, e ngại. Một số trường hợp dùng thuốc bôi, thuốc uống hoặc mẹo dân gian nhưng chỉ cải thiện được trong […]
Nấm da đầu là một căn bệnh da liễu gây phiền toái bởi nó gây ngứa ngáy, tróc vảy da đầu và rụng tóc. Bệnh tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Việc điều trị không đúng […]

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *